Kết quả tìm kiếm cho "Chủ tịch Hồ Chí Minh tại nhà 67"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 534
Những nỗ lực của tỉnh trong phát triển nguồn nhân lực đã mang lại nhiều kết quả tích cực, tạo nền tảng quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội. Thời gian tới, tỉnh cần tiếp tục hoàn thiện cơ chế phối hợp, tập trung đầu tư vào lĩnh vực ưu tiên, đẩy mạnh xã hội hóa để huy động thêm nguồn lực, đáp ứng tốt hơn yêu cầu phát triển trong bối cảnh mới.
An Giang không chỉ nổi tiếng với cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, mà còn sở hữu tiềm năng to lớn để phát triển kinh tế - xã hội (KTXH). Với vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên phong phú và con người năng động, An Giang đang từng bước khẳng định vị thế của mình trong khu vực.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã đưa lĩnh vực công nghệ số trở thành ngành kinh tế có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của mỗi quốc gia.
Dự án tuyến đường bộ cao tốc Châu Đốc – Cần Thơ – Sóc Trăng là công trình giao thông trọng điểm quốc gia, đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSCL. Đoạn đi qua địa phận tỉnh An Giang dài 56,4km. Thời gian qua, các cấp ủy Đảng, chính quyền tỉnh tập trung lãnh, chỉ đạo sở, ban, ngành, địa phương liên quan thực hiện dự án đảm bảo chất lượng, tiến độ.
Chiều 10/2, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng ban Chỉ đạo triển khai thực hiện Dự án tuyến đường bộ cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng đoạn đi qua địa phận tỉnh An Giang (Ban Chỉ đạo 2168) Lê Hồng Quang chủ trì cuộc họp để đánh giá hoạt động thời gian qua và đề ra nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới.
Thủ tướng yêu cầu theo dõi sát diễn biến cung cầu, giá cả thị trường các hàng hóa, dịch vụ quan trọng, thiết yếu thời điểm sau Tết để kịp thời có các giải pháp cân đối cung cầu, ổn định giá cả.
Năm 2025, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tiếp tục chuyển đổi từ tư duy sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp, thúc đẩy tích hợp đa giá trị trong sản phẩm nông, lâm, thủy sản. Đồng thời, tập trung thực hiện hiệu quả các chương trình, đề án của ngành, tiếp tục khẳng định vai trò “trụ đỡ” nền kinh tế tỉnh.
Phú Tân là huyện thuần nông, bên cạnh những phát triển vượt trội so mặt bằng chung của tỉnh, vẫn còn nhiều khó khăn. Bước sang năm mới, quyết tâm tăng trưởng hơn nữa trên mọi lĩnh vực đã được huyện cụ thể hóa thành các chỉ tiêu phấn đấu, trong định hướng nhiệm vụ triển khai đồng bộ tới từng cơ quan, đơn vị, các xã, thị trấn.
Những ngày cuối năm, thời tiết chuyển mùa cận Tết Nguyên đán làm gia tăng đáng kể số ca đột quỵ tại các bệnh viện, đặc biệt ở người cao tuổi và người mắc bệnh nền mạn tính. Bác sĩ cảnh báo, để tránh bỏ qua "thời gian vàng" trong điều trị, khi phát hiện các dấu hiệu bị đột quỵ cần phải đến cơ y tế có đơn vị điều trị đột quỵ gần nhất.
Hội nghị tổng kết năm 2024 và triển khai kế hoạch năm 2025 của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn do Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì, đã khẳng định thành quả quan trọng của ngành nông nghiệp Việt Nam. Trong đó, nông nghiệp An Giang đã có những đóng góp tích cực vào thành quả chung đó.
Những ngày cuối năm, nông dân trồng lúa, nếp huyện Phú Tân phấn khởi thu hoạch dứt điểm vụ thu đông, tổng diện tích hơn 12.500ha. Theo thống kê của ngành chuyên môn, thời tiết năm nay gặp nhiều bất lợi, sau nhiều nỗ lực, kết quả cuối vụ của nông dân tương đối ổn định. Năng suất lúa, nếp đạt 5,85 tấn/ha, giá bán được thu mua cao hơn so cùng kỳ từ 500 - 700 đồng/kg. Ước tính bình quân lợi nhuận, nếu sản xuất trên đất nhà, nông dân có lời từ 15 - 20 triệu đồng/ha, còn trồng lúa trên đất thuê thì có lời từ 10 - 13 triệu đồng/ha.
Khẳng định 6 ý nghĩa to lớn của việc hoàn thành các dự án tái thiết 3 thôn Làng Nủ, Nậm Tông và Kho Vàng tại Lào Cai, Thủ tướng Phạm Minh Chính mong đưa 3 thôn này sớm trở thành “thôn kiểu mẫu” - “làng hạnh phúc” với tinh thần “sự sống nảy sinh từ cái chết”.